Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: AFP).
Trong bài phát biểu tại Hội nghị Ngũ cốc quốc tế lần thứ 3 hôm 23/11, ông Zelensky cho rằng Tổng thống Putin đã đặt mục tiêu đẩy lực lượng Kiev ra khỏi vùng Kursk trước 20/1/2025, ngày nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
"Đối với ông Putin, mục tiêu quan trọng nhất là đẩy Ukraine ra khỏi vùng Kursk của Nga. Tất cả những diễn biến này, các cuộc tấn công bằng tên lửa mới, tất cả những điều này không chỉ để cho vui. Ông ấy đã đặt ra nhiệm vụ này. Tôi chắc chắn ông ấy muốn đẩy chúng ta ra khỏi Kursk trước ngày 20/1 năm sau. Điều rất quan trọng đối với Tổng thống Putin là chứng minh rằng ông ấy đang kiểm soát tình hình. Ông ấy hiện không kiểm soát được tình hình", nhà lãnh đạo Zelensky nhận định.
Theo Tổng thống Ukraine, chiến dịch tấn công của Kiev ở Kursk không phải là trò chơi, mà nó cho thấy ông Putin "không thể phòng vệ Nga một cách hoàn toàn". Ngoài ra, ông Zelensky thừa nhận, nước này đang đối mặt với tình hình khó khăn nhất ở mặt trận Donetsk nói riêng và toàn bộ miền Đông nói chung.
"Ông Putin muốn chứng tỏ rằng ông ấy sẽ hoàn thành, như ông ấy đã nói, nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ Donbass, và ông ấy cần đẩy chúng tôi ra khỏi mặt trận Kursk. Ông ấy có hai nhiệm vụ này", ông Zelensky nhận định.
"Thực tế là ông Putin rất có thể đang chuyển những yêu cầu cá nhân tới bộ chỉ huy rằng số phận của Lực lượng vũ trang phụ thuộc vào tình hình ở Kursk", ông Zelensky phỏng đoán, đồng thời nói thêm rằng Nga chỉ có thể đe dọa chứ không mạnh như vẻ bề ngoài.
Trước đó, báo Telegraphđưa tin rằng, Nga dường như đã triển khai 50.000 quân tới Kursk, bao gồm cả lực lượng Triều Tiên với mục tiêu phản công giành lại toàn bộ Kursk trước khi ông Trump nhậm chức vào tháng 1 tới.
Theo giới quan sát, do ông Trump nhiều lần tuyên bố sẽ giúp chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine, nên ông dường như có xu hướng sẽ gây áp lực buộc các bên phải ngồi vào bàn đàm phán.
Việc Ukraine vẫn kiểm soát Kursk có thể là một lá bài của Kiev trong bất cứ cuộc thương lượng nào, vì vậy Nga dường như muốn nỗ lực đẩy đối thủ ra khỏi lãnh thổ của mình càng sớm càng tốt.
Báo Anh Reutersngày 23/11 dẫn nguồn tin từ Ukraine cho hay, Kiev đã mất quyền kiểm soát 40% mà họ giành được trong cuộc đột kích hồi tháng 8 vào Kursk.
Trong khi đó, nguồn tin thuộc Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết Nga đã triển khai khoảng 59.000 quân đến khu vực Kursk kể từ khi lực lượng Kiev tiến hành cuộc tấn công.
"Vào thời điểm nhiều nhất, chúng tôi kiểm soát khoảng 1.376km2, tất nhiên bây giờ lãnh thổ này đã nhỏ hơn. Đối thủ đang gia tăng các cuộc phản công. Bây giờ chúng tôi kiểm soát khoảng 800km2. Chúng tôi sẽ giữ lãnh thổ này miễn là có đủ khả năng về mặt quân sự", nguồn tin cho biết.
Ngoài ra, việc Ukraine phân bổ nguồn lực để tấn công Kursk đang khiến họ trả giá với việc để Nga giành được đà tiến nhanh nhất trong 2 năm qua ở Donetsk.
" alt="Tổng thống Ukraine nêu mục tiêu quan trọng nhất của ông Putin" />Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp (Ảnh: VGP).
Các tỉnh có dự án nguồn điện đã thực hiện đầy đủ những nội dung theo kết luận thanh tra, kiểm tra, điều tra, kiểm toán và thi hành bản án (nếu có) thì sớm có văn bản báo cáo chính thức để tiếp tục cập nhật vào Kế hoạch.
Liên quan đến 154 dự án điện mặt trời do Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung và tham mưu Thủ tướng phê duyệt bổ sung không có căn cứ, cơ sở pháp lý về quy hoạch, Phó Thủ tướng đề nghị các địa phương, doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, cơ quan điều tra để rà soát, phân nhóm, giải trình, làm rõ và sớm tháo gỡ.
Ngoài ra, báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy đến nay, toàn bộ dự án nguồn điện do địa phương rà soát, đề xuất đã được thẩm tra đáp ứng tiêu chí đề ra và cập nhật vào dự thảo Quyết định phê duyệt cập nhật, bổ sung vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện 8.
Về đề xuất các dự án thủy điện nhỏ, điện sinh khối, điện rác, Phó Thủ tướng nêu rõ đây là những nguồn điện nền, vì vậy Bộ Công Thương sẽ rà soát, sớm bổ sung vào Kế hoạch.
Lãnh đạo Chính phủ cũng cho ý kiến về kiến nghị của một số địa phương về chuyển đổi một số dự án nhiệt điện than sang điện khí; di dời nhà máy điện than; tăng công suất cho một số nhà máy thủy điện; điều chỉnh chỉ tiêu phân bổ công suất cho điện mặt trời mái nhà; xử lý các dự án điện gió chồng lấn với khu vực quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản.
" alt="Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra" />Dự án Kenton Node làm tài sản đảm bảo cho khoản nợ của Công ty Tài Nguyên, sau nhiều năm vẫn bất động (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Ngoài BIDV, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng thông báo chào bán khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay theo Hợp đồng tín dụng và hợp đồng mua bán trái phiếu ký giữa MSB và Công ty Tài nguyên. Tổng dư nợ tạm tính đến ngày 6/11 là hơn 1.141 tỷ đồng, trong đó nợ gốc hơn 296 tỷ đồng, còn dư nợ lãi và lãi phạt hơn 845 tỷ đồng.
Tài sản bảo đảm gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai thuộc dự án Kenton Node. Hợp đồng thế chấp được ký giữa Công ty Tài Nguyên và các ngân hàng MSB, BIDV và PVCombank, do BIDV làm đầu mối quản lý tài sản.
Ngoài ra, tài sản đảm bảo còn có 11,3 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Xây dựng sản xuất thương mại Hà Tây và 5 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án Kenton Node, đều thế chấp riêng cho MSB).
Giá MSB bán nợ bằng giá trị khoản nợ (bao gồm toàn bộ dư nợ gốc, nợ lãi và lãi phạt) tính đến thời điểm thực hiện giao dịch mua bán nợ.
Dự án Kenton Node tọa lạc tại xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, được khởi công từ năm 2009. Tuy nhiên, thị trường bất động sản rơi vào giai đoạn đóng băng, chủ đầu tư gặp khó khăn về nguồn vốn nên dự án bị ngưng trệ kéo dài, từng khởi động trở lại nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thành.
" alt="Dự án Kenton Node: 2 ngân hàng cùng rao bán nợ, có nơi giảm 1.300 tỷ đồng" />Nam shipper bị đánh giá 1 sao trên ứng dụng giao hàng công nghệ vì từ chối giao thịt chó (Ảnh cắt từ clip nhân vật cung cấp).
Thấy món hàng được yêu cầu ship, anh liền từ chối, nhờ khách hàng hủy đơn và nói rằng: "Anh thông cảm, em không có giao mấy đồ này".
Nhận lời từ chối, người đàn ông đầu dây bên kia bắt đầu la mắng kèm những câu chửi tục, chất vấn shipper: "... nhận đơn rồi bây giờ đòi hủy là sao?".
Nam shipper đáp trả cương quyết: "Anh cứ đánh 1 sao đi, hủy là hủy, không nói nhiều".
Thời điểm xảy ra sự việc, nam shipper ghi hình lại toàn bộ cuộc nói chuyện và đăng tải lên kênh TikTok của mình.
Đoạn clip nhanh chóng thu hút hàng chục nghìn lượt xem và tương tác. Nhiều người cho rằng vị khách đặt hàng quá thô lỗ. Ngược lại cũng có không ít lời chê trách với nam shipper vì chưa biết cách ứng xử khi từ chối khách.
Giải thích về hành xử của mình, chủ nhân đoạn clip, anh C.N.T. (ngụ tại TPHCM), cho hay sự việc xảy ra đã vài tháng trước. Đến nay, anh khá bất ngờ khi đoạn clip bất ngờ được khơi lại, khiến nhiều người quan tâm và khơi lên tranh luận.
Nam shipper khẳng định, việc đăng tải đoạn clip chỉ đơn thuần là muốn lưu lại những tình huống phát sinh trong công việc, khoảnh khắc đặc biệt khi ra ngoài mưu sinh.
"Tôi chưa bao giờ nói mình đúng. Tôi đi làm dịch vụ là để kiếm tiền, nhưng tôi thà bị chửi, ăn mì gói qua ngày chứ không kiếm tiền bất chấp trên sinh mạng của "tụi nhỏ" (loài vật được nuôi làm thú cưng). Quan điểm của tôi vậy. Tôi chỉ hi vọng có thể lan tỏa được tinh thần này đến các shipper khác", anh T. bộc bạch.
Chia sẻ về tình hình công việc, chàng trai thú thật, nghề shipper hiện gặp nhiều khó khăn vì tính cạnh tranh cao, thu nhập giảm. Thế nhưng, anh T. vẫn rất tự hào và yêu thích công việc của mình, xem đây như trải nghiệm tuổi trẻ.
Trên trang cá nhân, nam shipper cũng đăng tải hàng loạt clip về hành trình đi làm của mình. Trong đó, có đoạn clip đạt gần 700.000 lượt xem, ghi lại cảnh anh T. trích phần lớn tiền kiếm được trong ngày để mua thức ăn cho người đàn ông sống lang thang.
"Lúc tôi đưa phần ăn, người đàn ông đó đã khóc và chắp tay lạy hộp thức ăn. Khoảnh khắc đó tôi xúc động lắm, thương xót một phận người. Tôi cũng biết rằng mình đã làm điều đúng đắn. Tôi thấy làm shipper rất phù hợp với mình. Khi khoác chiếc áo lên, đi đến bất cứ đâu hay ngủ bụi ngoài đường thì tôi cũng không bị người khác dòm ngó. Cảm giác rất tự do!", anh T. bộc bạch.
" alt="Shipper từ chối giao thịt chó, bị đánh giá 1 sao" />Anh Hà Văn Hải mua thân cỏ về nhân giống để bán (Ảnh: Quang Dũng).
Năm 2014, sau khi tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng, anh Hải xin làm việc ở TPHCM nhưng lương thấp, không đủ sống nên quyết định về quê khởi nghiệp. Nhờ có 2ha đất đồi của bố mẹ, anh Hải về quê nuôi dê.
Ban đầu, anh nuôi 50 con dê thịt. Sau lứa nuôi đầu tiên thành công, anh Hải quyết định vay thêm vốn ngân hàng để tăng đàn lên gấp đôi. Sau khi nhập 100 con giống về nuôi, dê bị bệnh nhiều, gầy gò, chết yểu. Anh Hải phải bán tháo, lâm cảnh nợ nần.
"Khi đi học đại học, tôi làm thêm đủ thứ vẫn không đủ sống. Ra trường tưởng cuộc sống tốt hơn nhưng lại thất bại ngay lúc đầu khởi nghiệp, chán nản lắm", anh Hải tâm sự.
Sau cú sốc, anh Hải quyết định ra Bắc Ninh làm công nhân để có tiền trả lãi ngân hàng và tiếp tục ước mơ khởi nghiệp. Nhiều đêm, anh Hải trằn trọc về nguyên nhân thất bại nên đã mua thêm tài liệu, sách vở để nghiên cứu.
Qua tìm hiểu, anh Hải phát hiện cỏ tại một trang trại trên địa bàn là loại cỏ được trồng bằng hạt giống lấy từ Isreal, khác biệt với cỏ bản địa là không có lông.
Anh Hải nghi ngờ nguyên nhân dê bị bệnh và chết là do giống cỏ bản địa không phù hợp để chăn nuôi dê.
Năm 2016, sau thời gian nghiên cứu, học cách trồng cỏ, anh Hải quyết định ra Thái Nguyên học hỏi và mua giống cỏ sữa NLT-01 về trồng.
Cách trồng đơn giản, chỉ cần cắm thân xuống đất và tưới nước cho cỏ nảy mầm. Nhờ chất đất, khí hậu phù hợp nên cỏ sữa phát triển nhanh. Từ đó, anh Hải tự nhân giống và nghiên cứu cách phòng bệnh cho cỏ. Chỉ sau 2 năm, 2ha đất đồi của gia đình anh Hải đã trở thành một đồi cỏ mênh mông.
Sau khi trồng cỏ sữa thành công, anh Hải bắt đầu bán nhưng ít người mua. Anh quyết định đi học thêm lớp truyền thông và quản trị để bán hàng.
Trong thời gian học ở Bắc Ninh, anh Hải lập nhóm bán hàng trên Facebook, Zalo, TikTok và Youtube. Khoảng 1 năm, các kênh bán hàng của anh được nhiều người theo dõi.
"Tôi cũng tìm đủ cách để quảng cáo, bán hàng. Ban đầu tôi bán theo cân thì ít người đặt mua. Sau đó tôi thử bán theo hom (từng khúc thân cỏ), mỗi khúc 1.000 đồng, nhiều người đặt mua hơn. Từ đó, tôi bán theo hom và ngày càng đông khách hàng, giờ bán khắp cả nước rồi", anh Hải chia sẻ.
Giải nhất nông dân ứng dụng khoa học
Sau khi trồng và bán thành công loại cỏ sữa NLT-01, anh Hải bắt đầu mở rộng nghiên cứu các giống cỏ khác để phù hợp đất, khí hậu của từng địa phương. Đến nay, cơ sở của anh Hải đã có hơn 20 giống cỏ, trong đó có 5 giống được nhập khẩu hạt từ Thái Lan.
Các giống cỏ của anh Hải được bán qua mạng, vận chuyển bằng đường bưu điện, có hướng dẫn kỹ thuật trồng. Giá bán rẻ, giống tốt, dễ trồng nên hiện nay, các giống cỏ của anh Hải khá được ưa chuộng.
Cơ sở của anh Hải giải quyết việc làm thường xuyên cho 6 lao động với mức lương 5-7 triệu đồng/tháng/người; giải quyết việc làm cho hàng trăm người là cộng tác viên bán hàng và người dân trồng cỏ trong xã.
Khởi nghiệp lần thứ 2 thành công, có vốn, anh Hải bắt đầu lấn sân sang lĩnh vực sơn nhà. Hiện tại, anh cùng vài người bạn nhận thầu sơn nhà và làm đại lý cho một hãng sơn.
Chưa dừng lại ở đó, anh Hải còn thuê thêm đất, xây dựng một trung tâm chăm sóc sức khỏe, giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động.
Đến nay, vợ chồng anh Hải có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Gia đình anh vừa xây xong ngôi nhà mới hơn 2 tỷ đồng và có trong tay một số vốn lớn để tiếp tục mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Ông Trương Công Thuyên, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Long, huyện Nghĩa Đàn, chia sẻ: "Anh Hải khởi nghiệp rất thành công. Mới đây, anh giành được giải nhất nông dân ứng dụng khoa học trong sản xuất kinh doanh.
Hiện cả xã có gần 10ha đất trồng cỏ theo mô hình và kỹ thuật của anh Hải, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Các công tác xã hội khác, anh cũng rất năng nổ, nhất là ủng hộ người nghèo ăn Tết và xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo…".
" alt="Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt"" />Chia sẻ tại sự kiện, ông Phan Minh Thông - Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group, hay còn biết đến với tên gọi "Vua hồ tiêu", cho rằng thông điệp về chuyển đổi xanh tại Việt Nam chưa thật sự mạnh mẽ và thúc giục.
Theo ông, các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Bởi, mọi thứ đang rất quyết liệt ở bên ngoài Việt Nam.
Thực thi ESG đang là xu hướng, nếu doanh nghiệp không nằm trong dòng chảy đó sẽ sớm bị đào thải. Nếu không làm, châu Âu sẽ ngắt hàng. Các lô hàng của Việt Nam khi đó sẽ không xuất khẩu được sang châu Âu mà không có phát triển bền vững.
Chia sẻ về quá trình phát triển bền vững tại doanh nghiệp mình, ông Thông cho biết công ty đã bắt đầu làm chương trình phát triển bền vững từ gần 16 năm trước. Thời điểm đó, các chứng nhận hay khái niệm về ESG vẫn còn rất mới mẻ và gần như chưa ai biết.
Công ty bắt tay vào làm nhưng chi phí khi đó rất lớn, một dự án đầu tư tính sơ hết khoảng 5 tỷ đồng vào năm 2010 (tương đương 250.000 USD) mà không có đơn vị tài trợ. Doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi, tự cân đối tài chính để làm chương trình dài hơi.
Từ 2010 đến năm 2012, công ty tiêu gần hết số tiền đó nhưng thất bại. Bởi khi các đơn vị tổ chức nước ngoài đến chứng nhận thì họ xuất hiện đột xuất ở cánh đồng, đến nhà máy mà không thông báo… và sau đó Phúc Sinh bị đánh trượt.
Ngoài ra, nguyên do thất bại còn đến từ việc thời điểm đó không dễ để thuyết phục, quản lý hàng trăm, hàng nghìn nông hộ làm theo mô hình ESG. Chìa khóa giải quyết khó khăn nằm ở việc hiểu văn hóa người nông dân, hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa canh tác, từ đó đồng hành cùng người làm nông.
"Sau khi gục ngã, chúng ta phải tiếp tục đứng lên. Sau thất bại không phải là mình mất đi mà là có thêm bài học, tất cả kiến thức, kinh nghiệm đã thẩm thấu vào con người, vào nhà máy, vào hợp đồng", vua tiêu chia sẻ.
Sau đó, công ty dành 2 năm để nhìn lại, phân tích sự thất bại, kiên trì sửa lỗi và quyết định tiếp tục đầu tư bền vững. Đến năm 2014, Phúc Sinh gặt hái được kết quả khi trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành gia vị tại Việt Nam đạt chứng nhận Rainforest Alliance (RA - Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững).
Vấn đề phát triển bền vững đôi khi là việc bắt buộc phải làm, chứ không phải tự nguyện. Trong quá trình đó, mình lại có sự nhận thức và đồng lòng rằng những cái đấy là phát triển lâu bền cho con người Việt Nam, cho đất nước và cho những vùng sông suối.
Nếu không làm thì sẽ không sai, nhưng làm nhiều quá thì cũng phải sai. Nhưng sau đó mình phải sửa, phải phát triển với tinh thần cầu thị rồi sẽ vượt qua được các thách thức, ông Thông nhấn mạnh.
Trong vấn đề kinh doanh, các doanh nghiệp nếu làm thật sẽ vượt qua nhiều thử thách và nhẹ đầu khi đối mặt với khách hàng trên diện rộng. Khi có uy tín trên thị trường, các ngân hàng, các quỹ cũng sẽ tham gia giúp đỡ.
Các doanh nghiệp phải bắt tay vào làm chuyển đổi xanh. Với một nền tảng đang có, các đơn vị cần biết nên triển khai các bước ra sao, đánh giá thực trạng, lợi thế và điểm yếu của mình. Lợi thế sẽ giúp phát triển hơn, còn biết điểm yếu sẽ giúp các đơn vị nhanh chóng khắc phục, ông Thông nói.
" alt="Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học" />
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Trung Quốc tăng tuổi nghỉ hưu tối đa 5 năm đối phó già hóa dân số
- ·Doanh nghiệp của "chiến thần" Võ Hà Linh tăng vốn khủng
- ·Bí thư Bình Định: 5 sẵn sàng đón nhà đầu tư Thái Lan
- ·Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Những người Việt mang dòng máu 0,1% dân số tiết lộ sứ mệnh đặc biệt
- ·Ít người quan tâm hơn, đất nền đấu giá tại Hà Nội đã hạ nhiệt?
- ·"Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·Giá xăng ngày 14/11 tăng hay giảm?
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp (Ảnh: VGP).
Các tỉnh có dự án nguồn điện đã thực hiện đầy đủ những nội dung theo kết luận thanh tra, kiểm tra, điều tra, kiểm toán và thi hành bản án (nếu có) thì sớm có văn bản báo cáo chính thức để tiếp tục cập nhật vào Kế hoạch.
Liên quan đến 154 dự án điện mặt trời do Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung và tham mưu Thủ tướng phê duyệt bổ sung không có căn cứ, cơ sở pháp lý về quy hoạch, Phó Thủ tướng đề nghị các địa phương, doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, cơ quan điều tra để rà soát, phân nhóm, giải trình, làm rõ và sớm tháo gỡ.
Ngoài ra, báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy đến nay, toàn bộ dự án nguồn điện do địa phương rà soát, đề xuất đã được thẩm tra đáp ứng tiêu chí đề ra và cập nhật vào dự thảo Quyết định phê duyệt cập nhật, bổ sung vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện 8.
Về đề xuất các dự án thủy điện nhỏ, điện sinh khối, điện rác, Phó Thủ tướng nêu rõ đây là những nguồn điện nền, vì vậy Bộ Công Thương sẽ rà soát, sớm bổ sung vào Kế hoạch.
Lãnh đạo Chính phủ cũng cho ý kiến về kiến nghị của một số địa phương về chuyển đổi một số dự án nhiệt điện than sang điện khí; di dời nhà máy điện than; tăng công suất cho một số nhà máy thủy điện; điều chỉnh chỉ tiêu phân bổ công suất cho điện mặt trời mái nhà; xử lý các dự án điện gió chồng lấn với khu vực quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản.
" alt="Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra" />Ở tuổi 75 nhưng ông Nguyễn Thanh Sơn vẫn miệt mài với vườn tược (Ảnh: Minh Hậu).
"Sau khi mua đất, vợ chồng tôi bắt tay vào phát cỏ, cây bụi, cải tạo đất để trồng cây. Lúc đó tôi cũng chặt tre, nứa, gỗ dựng chòi ngay trên vườn để làm nơi ở cho cả nhà", ông Nguyễn Thanh Sơn kể lại.
Năm 1995, sau khi cải tạo khu vườn rộng 1ha, gia đình ông Sơn mua hạt giống sầu riêng về ươm và trồng. Để có nguồn thu trong giai đoạn chờ sầu riêng ra quả, ông Sơn tiến hành đào ao thả cá, chăn nuôi thêm gà và các loại gia súc khác.
Sau 5 năm, những gốc sầu riêng trên vườn cho thu hoạch và cuộc sống của gia đình ông Nguyễn Thanh Sơn chuyển qua giai đoạn mới. Năm 2001, sau khi thu hoạch sầu riêng bán cho thương lái, gia đình có khoản tiền khá lớn nên đã xây được căn nhà cấp 4 khang trang.
Những năm sau đó, mô hình kinh tế sầu riêng kết hợp chăn nuôi giúp gia đình ông Sơn gia tăng nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống.
Ông Nguyễn Thanh Sơn nói: "Số tiền thu được từ mô hình sản xuất nông nghiệp thì tôi sử dụng vào tái đầu tư và mở rộng vườn. Đến nay, gia đình tôi có tổng cộng 2,7ha vườn trồng sầu riêng".
Cũng theo ông Sơn, mùa vụ năm 2024, vườn sầu riêng của gia đình cho thu về gần 40 tấn trái và toàn bộ nông sản được đối tác bao tiêu với giá 70.000 đồng/kg.
Được biết, vào năm 2017, để việc sản xuất sầu riêng đúng quy chuẩn, hiệu quả và có điều kiện vươn ra thị trường, ông Sơn đứng ra thành lập Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri với 17 thành viên và đảm nhận vị trí giám đốc.
Đến nay, Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri có 70 thành viên chính thức, 55 thành viên liên kết với tổng diện tích sản xuất sầu riêng gần 400ha.
Mùa vụ năm 2024, sầu riêng của Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri được đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu về mã số vùng trồng nên đạt được hợp đồng xuất khẩu qua Trung Quốc. Theo ông Nguyễn Thanh Sơn, mùa vụ sầu riêng vừa qua, hợp tác xã đạt sản lượng gần 6.000 tấn.
"Hiện nay, các thành viên hợp tác xã đều có nguồn thu nhập trung bình 250-300 triệu đồng/ha/năm. Một số hộ có tổng thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm", ông Nguyễn Thanh Sơn chia sẻ.
Ông Nguyễn Công Hà, Trưởng Phòng kinh tế hạ tầng huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng nhận xét: "Ông Nguyễn Thanh Sơn là người nhiệt tình, luôn vận động bà con làm ăn và Hợp tác xã Nông nghiệp Đạ M'ri là đơn vị làm ăn tốt của địa phương.
Huyện Đạ Huoai đang xây dựng thương hiệu "sầu riêng Đạ Huoai" và ông Sơn phối hợp với lực lượng chức năng rất nhiệt tình trong việc này".
" alt="Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục" />(Ảnh: Facebook nhân vật).
Trên trang Facebook cá nhân ngày 16/9, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã chia sẻ một loạt bức ảnh ghi lại cảnh ông thu hoạch khoai và lạc trong mảnh vườn nhỏ ở quê nhà. Trong mảnh vườn này, ông trồng rất nhiều loại rau củ như lạc, khoai, hành, xà lách, bí ngô.
Cựu lãnh đạo Hàn Quốc cũng từng chia sẻ hình ảnh cho thấy tự tay ông gặt lúa hay thu hoạch nông sản khác cùng với những người hàng xóm.
Sau khi hết nhiệm sở vào tháng 5/2022, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cùng với gia đình chuyển về sinh sống tại một ngôi làng thuần nông gần thành phố Busan.
Ở cuối nhiệm kỳ tổng thống, ông Moon vẫn nhận được tỷ lệ tín nhiệm hơn 40%. Tuy nhiên, khi hết nhiệm kỳ, ông mong muốn sống một cuộc sống đời thường, không vướng bận các vấn đề chính trị. "Tôi muốn sống một cuộc sống bình lặng như một công dân bình thường, không tham gia vào chính trị thực sự", ông nói.
Vào ngày cuối cùng nhiệm sở hồi tháng 5/2022, ông Moon Jae-in và phu nhân đã lên tàu trở về quê nhà cách thủ đô Seoul 420km.
Trước khi lên tàu, ông nhắn nhủ người ủng hộ rằng: "Như đã hứa khi trở thành tổng thống, đó là tôi sẽ quay trở về quê nhà. Đừng cảm thấy nuối tiếc vì tôi rời nhiệm sở và trở về vùng quê. Khi về nhà tôi cảm thấy thư giãn bởi cuối cùng tôi đã hoàn tất mọi thứ an toàn".
Khi lui về vùng quê, ông Moon thường xuyên chia sẻ những hình ảnh cuộc sống của gia đình tại đây qua các mạng xã hội.
Ông Moon Jae-in làm tổng thống Hàn Quốc từ năm 2017 đến năm 2022. Trong nhiệm kỳ, ông Moon Jae-in đã nỗ lực cải thiện mối quan hệ liên Triều bằng việc thúc đẩy các hội nghị thượng đỉnh với Triều Tiên. Tuy nhiên, nỗ lực này chưa mang lại những kết quả đáng kể.
Ông Moon cho biết, ông không có ý định trở lại chính trường sau khi về hưu.
" alt="Cựu Tổng thống Hàn Quốc khoe cuộc sống làm nông khi về hưu" />
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Bí thư Bình Định: 5 sẵn sàng đón nhà đầu tư Thái Lan
- ·Ai đứng sau chuỗi thời trang Lep' vừa tuyên bố sắp dừng hoạt động?
- ·Ông Đậu Minh Thanh làm Chủ tịch HUD
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Bộ Công Thương nói lý do chưa cấm Temu
- ·Chuyển đổi công nghiệp là yêu cầu cấp thiết, không thể thực hiện đơn lẻ
- ·130.000 người Ukraine quay trở lại khu vực Donbass do Nga kiểm soát
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·TPHCM thí điểm thu phí tự động ô tô đỗ ở 3 tuyến đường